K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=88-80-\dfrac{8.16}{1.02}\)

=8-8=0

=>A/B=0

10 tháng 4 2022

Đáp án C
Giải thích:
A = 0 là không đúng vì tử và mẫu không bằng nhau
A > 1 là không đúng vì tử không lớn hơn mẫu
A < \(\dfrac{1}{4}\)là không đúng vì :
\(\dfrac{1}{5^2}\)+\(\dfrac{1}{6^2}\)+\(\dfrac{1}{7^2}\). . . +\(\dfrac{1}{2017^2}\)
=\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+\(\dfrac{1}{6.7}\)+. . . +\(\dfrac{1}{2016.2017}\)

\(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{2017}\) >\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy còn đáp án C nên đáp án C đúng

25 tháng 4 2018

a 88 - 80 - 8,16 : 1,02 

=[88-80] - [ 8,16 : 1,02 ]

= 8 - 8 =0

b vì 3.8 ko chia được cho 1,2 nên ta sẽ làm như sau :

19,56 - ( 3,8 * 1,8 ) : 1,2

= 19,56 - 6,84 :1,2

=19,56 -5,7

=13,86 

mình nghĩ vậy 

25 tháng 4 2018

            20 % = 1/5 

ta có sơ đồ

số A : !-----!-----!-----!-----!-----!

số B : !-----!-----!-----!-----! ( nhớ về 25% ứng với 1 phần của số B nha )

vậy để được số A thì số B phải tăng lên 1/4 số B hay số  B cần tăng 25 %

26 tháng 12 2021

D vì \(\dfrac{-4}{10}\)rút gọn cho 2 được\(\dfrac{-2}{5}\)

26 tháng 12 2021

B Vì (-2).15 = (-6).5 nên \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{-6}{15}\)

7 tháng 8 2017

Giải:

a) \(\left(\dfrac{1}{3}.x\right):\dfrac{2}{3}=1\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}x\right):\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{4}:\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}x\right):\dfrac{2}{3}=\dfrac{35}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{35}{8}.\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{35}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{12}:\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{35}{4}\).

b) \(4,5:0,3=2,25\left(0,1.x\right)\)

\(\Leftrightarrow15=2,25\left(0,1.x\right)\)

\(\Leftrightarrow2,25\left(0,1.x\right)=15\)

\(\Leftrightarrow0,1.x=\dfrac{15}{2,25}\)

\(\Leftrightarrow0,1.x=\dfrac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{20}{3}:0,1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{200}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{200}{3}\).

c) \(8:\left(\dfrac{1}{4}.x\right)=2:0,02\)

\(\Leftrightarrow8:\left(\dfrac{1}{4}.x\right)=100\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{2}{25}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{25}:\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{25}\)

Vậy \(x=\dfrac{8}{25}\).

d) \(3:2\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}:\left(6.x\right)\)

\(\Leftrightarrow3:\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{4}:\left(6.x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}:\left(6.x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}:\left(6.x\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow6.x=\dfrac{4}{3}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow6.x=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}:6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{27}\)

Vậy \(x=\dfrac{8}{27}\).

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 8 2017

cảm ơn bạnvui

24 tháng 8 2023

a. B

b. C

c. D

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

a: \(=\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{2}{5}\right):\left(\dfrac{29}{6}+\dfrac{7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{19\cdot5-2\cdot6}{30}:\dfrac{290+42}{30}=\dfrac{83}{332}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(=\dfrac{\left(\dfrac{102}{25}-\dfrac{2}{25}\right)\cdot\dfrac{17}{4}}{\left(6+\dfrac{5}{9}-3-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}\)

\(=\dfrac{4\cdot\dfrac{17}{4}}{\dfrac{16}{7}\cdot\dfrac{119}{36}}=\dfrac{17}{\dfrac{68}{9}}=17\cdot\dfrac{9}{68}=\dfrac{9}{4}\)

c: \(=\left(\dfrac{120}{60}-\dfrac{15}{60}+\dfrac{20}{60}-\dfrac{36}{60}\right):\left(\dfrac{45}{15}-\dfrac{3}{15}-\dfrac{25}{15}\right)\)

\(=\dfrac{89}{60}:\dfrac{17}{15}=\dfrac{89}{60}\cdot\dfrac{15}{17}=\dfrac{89}{68}\)